Khi đã xuất gia
Người xuất gia là người đã quyết chí tu tập làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi, thì phải đầy đủ ý chí, cương quyết nhất định không rời nơi mình xuất gia một phút giây nào cả, duy nhất là bền chí nhập thất tu tập, cho đến khi tu tập chứng đạo xong mới thôi.
Cho nên, từ khi xuất gia cho đến khi chứng đạo không rời tu viện nửa bước. Những người xuất gia như vậy mới thật là những người xứng đáng xuất gia; mới mong chứng đạo. Xuất gia rồi có đi đâu đều phải đi chung trong đoàn thể Tăng đoàn hay đoàn thể Ni đoàn, chứ không được đi riêng rẽ, đi một mình.
Người xuất gia mà đi riêng rẽ, đi một mình là phạm giới luật. Con đường tu tập để được giải thoát sinh tử luân hồi là một chiến trận vĩ đại, nên những người xuất gia đang chiến đấu một mất một còn để đòi quyền làm chủ, độc lập tự do của một kiếp người.
Gợi ý
-
Khi ăn, uống thuốc men đều phải …. giữ gìn đầy đủ”
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) phải lưu ý từ hành động ăn uống hằng ngày đến uống thuốc thang trị bệnh đều phải nhẹ nhàng vén khéo, ăn không chậm lắm mà cũng không...
-
Khi ăn, uống, nhai, nuốt
phải cẩn thận trong khi ăn uống kẻo nhai nuốt lầm chúng sanh. Thí dụ khi ta vội vã ăn một cái bánh có mấy con kiến là ta nuốt chúng luôn. Ta phải từ từ, lấy que nhỏ đưa con vật (kiến, sâu) ra khỏi thức ăn của ta...
-
Khi co, duỗi, cúi, ngước
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) co là co tay, co chân; duỗi là duỗi tay, duỗi chân; cúi là cúi đầu, cúi cổ; ngước là ngước đầu, ngước cổ. Tỉnh thức trong mỗi thân...
-
Khi đắp y, mang bát
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) Đắp y là mặc áo cà sa, áo vấn theo người Ấn Độ mặc; mang bát là mang một cái thố có nắp đậy dùng để đựng cơm và...
-
Khi đi biết mình đi
là phải biết mình đi, phải đi trong chánh niệm, tức là đi trong thiện pháp. Đi trong thiện pháp là đi không dậm đạp lên chúng sanh, là đi trong tâm ly dục ly ác pháp. Đi biết mình đi là biết từng bước đi của mình, biết rõ...
-
Khi đi khất thực
đến nơi nào để xin ăn thì mới lấy bát ra ôm, đến khi khất thực đầy bát thì bỏ bát vào túi mang về thất thọ trai, chứ không được ôm bát từ lúc mới bắt đầu đi cho đến khi về thất. Ôm bát như vậy không đúng...
-
Khi đứng biết mình đứng
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) tức là đứng ngay thẳng biết đứng ngay thẳng; đứng cong vòng biết đứng cong vòng; đứng một chân biết đứng một chân; hay đứng nghiêng biết đứng nghiêng;...
-
Khi liếc ngó hai bên biết mình liếc ngó hai bên
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) là tỉnh thức trong từng hành động của mắt, là tỉnh thức trong thân hành mắt, mắt nhìn hay liếc ngó hai bên thì phải biết mắt liếc ngó...
-
Khi mất lòng yêu thương
có nhiều trường hợp xảy ra: 1.- có những ý kiến cố chấp tạo thành những cuộc cãi cọ tranh hơn thiệt, biến cuộc sống bất an cho nhau. 2.- người này đối với người khác sinh ra thù ghét, có khi đi đến chỗ ẩu đả và gây ra...
-
Khi muốn làm thầy dạy người tu
thì phải tu chứng đạo có nghĩa là làm chủ được bốn sự khổ đau của kiếp người sinh, già, bệnh, chết. Trong kinh sách Phật dạy mọi người phải cân nhắc khi muốn làm thầy dạy người tu. Người tu chứng đạo sẽ dạy như thế nào thì tu...
-
Khi nói
phải cân nhắc, suy tư chín chắn rồi mới nói. Lấy đó làm câu pháp hướng để không nói lời làm khổ mình, khổ người. Lời nói ác độc, nói đùa, mỉa mai cũng làm cho người ta đau khổ. Hầu hết chúng ta không biết trau dồi lời nói,...
-
Khi thọ thực chung
Khi thọ thực chung trong đoàn thì tất cả những dụng cụ cá nhân trong khi ăn uống phải mang theo đầy đủ, không được mượn dụng cụ của người khác, không được chạy tới chạy lui đi lấy dụng cụ. Khi ngồi xếp bằng vào vị trí ăn uống...
-
Khinh An là duyên của Lạc
Có An Lạc là phải có Khinh An. Duyên của Lạc là phải có duyên của Khinh An, nếu thân tâm có Niềm Vui thì phải có Khinh An.
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Khinh công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển sức nhẹ như bông.
-
Khí công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển khí lực.
-
Trước khi mênh chung thì phải nghĩ đến Ta
tức là nghĩ đến giới luật, giới luật là tâm vô lậu, tâm vô lậu là tâm bất động, tâm bất động là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
với nhau có do ý muốn khởi ra triển khai, điều khiển thì sự kết hợp hoạt động đó hoàn chỉnh và chính xác 100%; sự kết hợp hoạt động làm việc đó có hai phận sự: 1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có...
-
Muốn làm chủ điều khiển nghiệp quả của thân - (lão, bệnh, tử)
thì phải tu tập nhập Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Đó là giai đoạn thứ hai mà người đệ tử của Phật cần phải tinh cần tinh tấn siêng năng tu tập không được biếng trễ.
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...